Lịch Can chi biện luận

Có nhiều phần mềm tính toán bát tự để lập lá số Tử bình (tứ trụ). Tất cả đều dựa trên lịch tiết khí hay lịch can chi, cũng gọi là Phật lịch hay âm dương lịch. Chủ đề này luận bàn về cơ sở thiên văn của lịch này.
Cơ sở cơ bản nhất của lịch này là ngày Julius. Hôm nay, ngày 1 thang 2 năm 2024 () có ngày Julius là 2460342. Ngày Julius 1 tính theo công thức hiện hành:
Can = (Julius + 9) % 10;
Chi = (Julius + 1) % 12;
là ngày Giáp Dần. Từ ngay đó đến nay trải qua 2460342 / 365.2564 (số ngày trong năm) = 6735.931253 năm, 112.2655209 hoa giáp. Vậy năm 1 của lịch can chi là năm Mậu Tí.
Ngay 1 Julius theo wiki là ngày khởi đầu kỷ nguyên Nabonassar được đề xuất bởi Ptolemy (nhà bác học Hy lạp 100 – 170)
“Năm đầu tiên của chu kỳ Julius, cũng là năm số 1 của 3 chu kỳ thành phần, là vào năm 4713 TCN, và giữa trưa ngày 1 tháng 1 của năm đó, đối với kinh tuyến đi qua Alexandria, là thời điểm khởi nguyên, để xác định các sự kiện lịch sử, bằng việc tính số nguyên ngày giữa thời điểm khởi nguyên và giữa trưa (đối với Alexandria) của ngày. Thiên đỉnh của Alexandria được chọn vì Ptolemy đã dựa vào nó khi đề xuất kỷ nguyên Nabonassar, cơ sở của mọi tính toán của ông.”
Ngày Julius
Như vậy, lần ngược lịch sử ngày Julius đến được Hy lạp. Vậy trước đó nữa là đâu.

Leave a Comment