Lịch Can chi biện luận

Một câu hỏi đặt ra là trong thời mạt pháp, vào vận Tử Mộ Tuyệt việc duy trì tham chiếu máy Lịch gốc không còn, nền văn minh tan vỡ từng mảng thì việc tính toán lịch Can chi tiến hành ra sao. Như vậy, sẽ phải có cách tính tương đối ghi lại trong cổ thư hoặc truyền miệng. Sẽ có hai cách tính dựa vào lịch trăng để tính ngược sang lịch tiết khí như sau.
Một là, sử dụng nhị thập bát tú cơ số 28. Một năm tiết khí có khoảng 364 / 28 = 13 vòng nhị thập bát tú, tương ứng với 13 tháng trăng cơ bản. Trong trường hợp giản tiện hơn thì sử dụng Thứ (Tuần) một hệ đếm cơ số 7 bằng 1/4 hệ đếm nhị thập bát tú với một năm có 52 tuần cơ bản. Từ việc quan sát điểm sóc của mặt Trăng (tức ngày mồng 1) và gán giá trị của vòng nhị thập bát tú sẽ tính được tháng nhuận, năm nhuận, từ đó đồng bộ năm tiết khí và năm trăng với nhau theo luật Bù – Trừ. Kết hợp nhìn sao để xác định tháng trăng. Vậy chỉ còn việc đếm năm can chi, điều này có thể dễ dàng trong mọi điều kiện hoàn cảnh. Cuối cùng sẽ có được ngày tháng năm Trăng, từ thông tin này kết hợp với các vòng xoay đồng tâm (một dạng như bàn tính tay cổ truyền) có thể chuyển đổi sang ngày tháng năm tiết khí nếu cần.
Hai là, sử dụng Bát quái ở nguyên 1 Mậu Tí (4713 – 1113 trước CN) và bánh xe Pháp luân ở nguyên 2 Kỷ Sửu (1113 trước CN – 2487) với luật 8 năm sẽ có 3 năm nhuận. Kỹ lưỡng hơn thì sẽ dùng hệ đếm Thứ để định năm và tháng nhuận.
Hiện cũng đang thời mạt pháp của nguyên 2 Kỉ Sửu, ta có thể thấy cách tính lịch can chi của đồng bào Chăm Việt nam:

Hình ảnh được trích xuất từ
https://thuvienninhthuan.vn/jquery.pdf/wpviewfilepdf?Type=2&Id=7166
CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH LỊCH CHĂM

Leave a Comment